Chào mừng quý vị đến với website Trường TH số 1 Hoài Hảo
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Phát triển phẩm chất, năng lực HS

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Bình Yên (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:10' 29-03-2018
Dung lượng: 265.3 KB
Số lượt tải: 1048
Nguồn:
Người gửi: Phạm Bình Yên (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:10' 29-03-2018
Dung lượng: 265.3 KB
Số lượt tải: 1048
Số lượt thích:
0 người
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những lĩnh vực kĩ năng sư phạm của chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Tiêu chí để xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học. Các biện pháp giáo dục, quản lí học sinh một cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm của lớp là một trong những yêu cầu cơ bản của giáo viên Tiểu học.
Ở Tiểu học, ngoài những giáo viên dạy chuyên biệt (Hát nhạc, Mĩ thuật, Thể dục...), mỗi giáo viên đều được phân công phụ trách một lớp. Các giáo viên đó không chỉ đảm nhận việc giảng dạy các môn học mà còn đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp. Khác với các bậc học trên, học sinh Tiểu học là lứa tuổi còn nhỏ, ý thức của các em chưa cao, trình độ hiểu biết và kỹ năng sống còn nhiều hạn chế nên các em rất cần có một người thường xuyên theo sát để hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Có thể nói, người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người trực tiếp vừa "dạy" vừa "dỗ", là người quản lí toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với các em. Do đó không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.
Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy, giáo dục cho học sinh, hình thành được kỹ năng sống cho các em và là một việc làm thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần làm giàu tri thức, trang bị các hành trang cần thiết để các em bước vào đời
Trong giai đoạn hiện nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin hằng ngày, hàng giờ tác động lên nhân cách học sinh, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Tiểu học - lứa tuổi hay bắt chước. Bên cạnh đó, vì sự mưu sinh của nhiều gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Vì thế, việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh đặt nặng lên vai các nhà giáo dục. Là một giáo viên đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp, bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để làm tốt công tác này? Do vậy, tôi tìm hiểu " Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm lớp giúp phát triển năng lực và phẩm chất học sinh" với mong muốn góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà đơn vị, ngành giao cho.
II. PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN
1. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến này nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn nhằm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.
Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 4 của trường.
2. Điểm mới của sáng kiến:
Theo quy định của thông tư 30, việc đánh giá học sinh Tiểu học gồm các mặt: Kiến thức - kỹ năng, năng lực và phẩm chất. Để làm tốt công tác chủ nhiệm thì người giáo viên thực hiện đồng thời một chuỗi các biện pháp nhưng một trong những biện pháp để giúp đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của thông tư 30/BGD- ĐT, tôi đi sâu nhóm biện pháp chính:
- Tuyên truyền nhận thức
- Xây dựng nề nếp lớp học
- Xây dựng "lớp học thân thiện, học sinh tích cực".
- Phối kết hợp với phụ huynh.
- Nêu gương, khen thưởng
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Về phía giáo viên:
Công tác chủ nhiệm lớp là một hoạt động thường kỳ của giáo viên. Tuy vậy không phải ai cũng làm tốt công tác này. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các hiện tượng xấu của xã hội đã và đang tác động đến nhân cách học sinh, đặc biệt là lứa tuổi Tiểu học; Đa phần, giáo viên còn tập trung quá nhiều vào việc giảng dạy văn hóa, chưa thực sự quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, các hình thức hoạt động còn tẻ nhạt. Việc quán xuyến nhắc nhở học sinh không được thường xuyên, liên tục.. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên còn lúng túng trong việc đánh giá học sinh theo thông tư 30.
2. Về phía phụ huynh:
Địa phương là một vùng thuần nông nên có thu nhập thấp. Làm xong mùa màng, một bộ phận phụ huynh phải đi làm ăn xa hoặc đi làm thuê tối ngày. Việc chăm sóc con cái giao lại cho ông bà hoặc anh chị em tự chăm sóc lẫn nhau. Bởi vậy, việc dạy dỗ con em có nhiều gia đình lãng quên hoặc giao phó cho giáo viên. Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận
I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những lĩnh vực kĩ năng sư phạm của chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Tiêu chí để xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học. Các biện pháp giáo dục, quản lí học sinh một cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm của lớp là một trong những yêu cầu cơ bản của giáo viên Tiểu học.
Ở Tiểu học, ngoài những giáo viên dạy chuyên biệt (Hát nhạc, Mĩ thuật, Thể dục...), mỗi giáo viên đều được phân công phụ trách một lớp. Các giáo viên đó không chỉ đảm nhận việc giảng dạy các môn học mà còn đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp. Khác với các bậc học trên, học sinh Tiểu học là lứa tuổi còn nhỏ, ý thức của các em chưa cao, trình độ hiểu biết và kỹ năng sống còn nhiều hạn chế nên các em rất cần có một người thường xuyên theo sát để hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Có thể nói, người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người trực tiếp vừa "dạy" vừa "dỗ", là người quản lí toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với các em. Do đó không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.
Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy, giáo dục cho học sinh, hình thành được kỹ năng sống cho các em và là một việc làm thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần làm giàu tri thức, trang bị các hành trang cần thiết để các em bước vào đời
Trong giai đoạn hiện nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin hằng ngày, hàng giờ tác động lên nhân cách học sinh, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Tiểu học - lứa tuổi hay bắt chước. Bên cạnh đó, vì sự mưu sinh của nhiều gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Vì thế, việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh đặt nặng lên vai các nhà giáo dục. Là một giáo viên đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp, bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nào để làm tốt công tác này? Do vậy, tôi tìm hiểu " Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm lớp giúp phát triển năng lực và phẩm chất học sinh" với mong muốn góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mà đơn vị, ngành giao cho.
II. PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN
1. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến này nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn nhằm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.
Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 4 của trường.
2. Điểm mới của sáng kiến:
Theo quy định của thông tư 30, việc đánh giá học sinh Tiểu học gồm các mặt: Kiến thức - kỹ năng, năng lực và phẩm chất. Để làm tốt công tác chủ nhiệm thì người giáo viên thực hiện đồng thời một chuỗi các biện pháp nhưng một trong những biện pháp để giúp đánh giá học sinh theo đúng tinh thần của thông tư 30/BGD- ĐT, tôi đi sâu nhóm biện pháp chính:
- Tuyên truyền nhận thức
- Xây dựng nề nếp lớp học
- Xây dựng "lớp học thân thiện, học sinh tích cực".
- Phối kết hợp với phụ huynh.
- Nêu gương, khen thưởng
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Về phía giáo viên:
Công tác chủ nhiệm lớp là một hoạt động thường kỳ của giáo viên. Tuy vậy không phải ai cũng làm tốt công tác này. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các hiện tượng xấu của xã hội đã và đang tác động đến nhân cách học sinh, đặc biệt là lứa tuổi Tiểu học; Đa phần, giáo viên còn tập trung quá nhiều vào việc giảng dạy văn hóa, chưa thực sự quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, các hình thức hoạt động còn tẻ nhạt. Việc quán xuyến nhắc nhở học sinh không được thường xuyên, liên tục.. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên còn lúng túng trong việc đánh giá học sinh theo thông tư 30.
2. Về phía phụ huynh:
Địa phương là một vùng thuần nông nên có thu nhập thấp. Làm xong mùa màng, một bộ phận phụ huynh phải đi làm ăn xa hoặc đi làm thuê tối ngày. Việc chăm sóc con cái giao lại cho ông bà hoặc anh chị em tự chăm sóc lẫn nhau. Bởi vậy, việc dạy dỗ con em có nhiều gia đình lãng quên hoặc giao phó cho giáo viên. Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận
 
Trang trí lớp học
KE CHUYEN SACH HOAI HAO 1
VĂN NGHỆ 26-3
PP BTNB
Tin Tức Giáo Dục Nổi Bật Trong Ngày
Ablum nhạc chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
PPCT TIỂU HỌC
Phân phối chương trình Tiếng Việt - Các chủ điểm - Tiểu học
Chương trình Tiếng Việt - Các chủ điểm Tiểu học(Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phân phối chương trình Môn Địa lý - Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ(Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)Phân phối chương trình Môn Đạo đức - Tiểu học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TIỂU HỌC NĂM HỌC 2011-2012 -CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨCPhân phối chương trình Môn Toán - Tiểu học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TIỂU HỌC NĂM HỌC 2011-2012 -CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁNPhân phối chương trình Môn Tự nhiên và Xã hội - Tiểu học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TIỂU HỌC NĂM HỌC 2011-2012 -CHƯƠNG TRÌNH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIPhân phối chương trình Môn Tập đọc, học vần - Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH HỌC VẦN – TẬP ĐỌC -(Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)Phân phối chương trình Môn Thủ công - Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH THỦ CÔNG, KĨ THUẬT TIỂU HỌC (Lớp 1, 2, 3:Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Lớp 4 & 5: Theo công văn số 8323/BGD&ĐT-GDTH ngày 08 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)Phân phối chương trình Môn Tiếng Việt - Tiểu học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TIỂU HỌC NĂM HỌC 2011-2012 -CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆTPhân phối chương trình Môn Thể dục - Tiểu học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TIỂU HỌC NĂM HỌC 2011-2012 -CHƯƠNG TRÌNH MÔN THỂ DỤCPhân phối chương trình Môn Tập viết Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH TẬP VIẾT(Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN(Theo
công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phân phối chương trình Môn Âm nhạc - Tiểu học
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI TIỂU HỌC NĂM HỌC 2011-2012 -CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠCPhân phối chương trình Môn Mỹ thuật - Tiểu học
Phân phối chương trình tiểu học năm học 2011-2012 - Chương trình môn Mỹ thuật.Phân phối chương trình Môn Lịch sử (lớp 4,5) - Tiểu học
CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TỪ VÀ
CÂU(Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC(Theo công
văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01 tháng 9 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Lời chào của chủ